Monday, August 20, 2018

Nếu Trung Quốc xâm chiếm Đài Loan, thì Đài Loan sẽ tấn công đập thủy điện Tam Hiệp

 Tổng thống Đài Loan , Bà Thái Anh Văn tuyên bố;” Nếu Trung Quốc xâm chiếm Đài Loan, thì Đài Loan sẽ tấn công đập thủy điện Tam Hiệp, chỉ sau 30 phút, 1/2 đất nước Trung Quốc sẽ bị kéo ra biển”. Đập Tam Hiệp có chiều cao 185 mét so với mực nước biển, là đập thủy điện lớn nhất thế giới hiện nay. Nếu bị tấn công, đập vỡ thì chiều cao của sóng nước cả trăm mét, mạnh hơn cả ngàn quả bom hạt nhân! vật cản cỡ toà nhà 20 tầng cũng trôi ra biển.

39203679_898087957045153_3563136883447824384_n

    Đài Loan đang sở hữu trong tay hệ thống tên lửa Hsiung Feng IIE, là bản sao của Tomahawk, một loại tên lửa thông minh, hiện đại nhất thế giới hiện nay, bắn trúng vật thể cách xa hàng trăm km, chính xác đến 10cm . Đập Tam Hiệp, sẽ là hố chôn tập thể chế độ cs bành trướng phát xít Trung Cộng nếu chúng đụng đến Đài loan!


39162736_898086973711918_5490065564137160704_n
Nguồn: FB Vy Nguyen Van

Việc xây dựng đập được báo cáo là có chất lượng kém, với các vết nứt lớn đã xuất hiện trong thân đập vào năm 2000, đã dẫn đến các chỉ trích trong tiên tri các thảm họa tiềm ẩn tương tự như đối với đập Bản Kiều năm 1975.
Trong báo cáo hàng năm [20] tới Quốc hội Hoa KỳBộ quốc phòng Mỹ cho rằng những người Đài Loan là "những người đề xuất các cú đánh vào đại lục dường như hy vọng rằng các đe dọa đối với dân cư đô thị Trung Quốc hay các mục tiêu có giá trị như đập Tam Hiệp sẽ làm giảm bớt sự áp bức quân sự của người Trung Quốc." Ý nghĩ cho rằng giới quân sự Đài Loan có thể tìm cách tiêu hủy đập Tam Hiệp đã gây ra phản ứng giận dữ từ các phương tiện thông tin đại chúng của đại lục. 
Tướng Liu Yuan của Giải phóng quân nhân dân đã phát biểu [21] trên China Youth Daily rằng giải phóng quân nhân dân cần "nghiêm túc trong việc bảo vệ chống lại những đe dọa từ những kẻ khủng bố Đài Loan". 
Mặc dù có tuyên bố của thứ trưởng quốc phòng Đài Loan Thái Minh Hiền về sự ngược lại, phần lớn các nhà phân tích cho rằng người Đài Loan không có khả năng mà cũng không tìm kiếm các công nghệ để ném bom đập Tam Hiệp vì những đe dọa của Bắc Kinh về việc đáp trả bằng lực lượng quân sự áp đảo.

Trong tháng 9 năm 2004 Thời báo Trung Quốc (China Daily) thông báo rằng một lực lượng vũ trang lớn đã được triển khai tại khu vực này để chống lại cuộc tấn công khủng bố có thể xảy ra, nhưng không nói rõ về những kẻ muốn tấn công đập.

Ở đây có hai rủi ro đã được thống nhất xác định đối với đập2; đó là mô hình trầm tích vẫn chưa được kiểm tra kỹ và đập này nằm trên đứt gãy địa chấn. Trầm tích quá nhiều có thể che lấp các cửa xả nước, và nó có thể gây tổn hại cho đập trong một số tình huống. Đây chính là nguyên nhân gây ra sự cố của đập Bản Kiều năm 1975 đã làm hỏng 61 đập nước khác và gây ra cái chết của hơn 200.000 người. Ngoài ra, trọng lượng của đập và hồ chứa nước về lý thuyết có thể sinh ra địa chấn cảm ứng, giống như đã xảy ra với đập Katse ở Lesotho.
Hà Văn Duy -

No comments:

Post a Comment